Khung tài liệu ôn tập thi tuyển Ngân hàng Nhà nước năm 2021

vanhoangquy

Nhân viên bị sa thải
Như vậy Ngân hàng Nhà nước đã có thông báo về Danh sách thí sinh đủ điều kiện dự thi và lịch thi dự kiến kỳ thi tuyển công chức loại C vào làm việc tại các đơn vị thuộc NHNN TW và NHNN Chi nhánh TP. Hà Nội năm 2021

1630674443489.png


DS thí sinh đủ điều kiện dự thi
DS thí sinh không đủ điều kiện dự thi
Thông báo tuyển dụng năm 2021 của Ngân hàng Nhà nước

KHUNG TÀI LIỆU ÔN TẬP CHO KỲ THI TUYỂN CÔNG CHỨC LOẠI C VÀO LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TP HÀ NỘI NĂM 2021
A. KHUNG TÀI LIỆU ÔN TẬP CHUNG (Áp dụng cho tất cả các vị trí việc làm cần tuyển dụng)
1. Phần 1 - Kiến thức chung

- Hiến pháp Việt Nam năm 2013;
- Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung tại Luật số 47/2019/QH 14);
- Nghị định sổ 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
- Luật Cán bộ, công chức (được sửa đổi, bổ sung tại Luật số 52/2019/QH14);
- Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức;
- Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010;
- Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (được sửa đổi, bổ sung tại Luật số 17/2017/QH14);
- Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngàỵ 17/02/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
- Quyết định 986/QĐ-TTg 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến 2025, định hướng đến 2030.
2. Phần 2 - Tiếng Anh
Tiếng Anh với trình độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
B. TÀI LIỆU THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM CỤ THỂ
Ghi chú:
Thí sinh chỉ cần nghiên cứu những tài liệu yêu cầu đối với vị trí việc làm đãng ký tuyển dụng. Ví dụ: Thí sinh đăng ký dự thi vào vị trí “Chuyên viên nghiệp vụ”, chỉ nghiên cứu tài liệu tại Mục I. VỊ TRÍ “CHUYÊN VIÊN NGHIỆP VỤ"
I.VỊ TRÍ “CHUYÊN VIÊN NGHIỆP VỤ”
1.Nhóm văn bản quy phạm pháp luật

1.1.Nhóm văn bản chung liên quan đến hoạt động của NHNN và hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng trung ương cơ bản

-Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010;
-Luật các Tổ chức tín dụng sổ 47/2010/QH12 (được sửa đổi, bổ sung tại Luật số 17/2017/QH14);
-Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-ƯBTVQH11 (được sửa đổi, bổ sung tại Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13);
-Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt (được sửa đổi, bo sung tại Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2017);
-Nghị định số 222/2013/NĐ-CP ngày 31/12/2013 của Chính phủ về thanh toán bằng tiền mặt;
-Nghị định số 50/2014/NĐ-CP ngày 20/5/2014 của Chính phủ về quản lý dự trừ ngoại hối nhà nước;
-Nghị định số 40/2012/NĐ-CP ngày 02/5/2012 của Chính phủ về nghiệp vụ phát hành tiền; bảo quản, vận chuyển tài sản quý và giấy tờ có giá trong hệ thống NHNN, TCTD và chi nhánh Ngân hàng nước ngoài;
-Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 8/8/2018 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
1.2.Nhóm văn bản liên quan đến hoạt động thanh tra, giảm sát, đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, lành mạnh
-Luật thanh tra năm 2010
-Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 43/2019/NĐ-CP ngày 17/5/2019).
-Quyết định số 20/2019/QĐ-TTg ngày 12/6/2019 cùa Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN.
-Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 31/12/2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
-Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng đê xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (được sửa đôi, bô sung tại Thông
tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014)
-Văn bản hợp nhất số 13/VBHN-NHNN ngày 10/8/2018 về các Thông tư quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
-Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ an toàn đổi với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
1.3.Nhóm văn bản liên quan đến hoạt động ngân hàng cơ bản của các tổ chức tín dụng
-Thông tư 48/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 của Thống đốc NHNN quy định về tiền gửi tiết kiệm;
-Thông tư 49/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 của Thống đốc NHNN quy định về tiền gửi có kỳ hạn;
-Văn bản hợp nhất số 05/VBHN-NHNN ngày 03/02/2020 của Thống đốc NHNN quy định về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
-Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN quy định về hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đổi với khách hàng.
-Thông tư số 42/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 của Thống đốc NHNN quy định về việc cấp tín dụng hợp vốn của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng; được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư sổ 24/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016.
2.Nhóm sách, giáo trình học thuật
-Giáo trình: i) Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ; ii) Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương; iii) Giáo trình Ngân hàng thương mại.
-Sách: i) Sách “Quản trị ngân hàng thương mại”, tác giả Peter Rose; ii) Sách “Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính”, tác giả Frederic Mishkin.
3.Nhóm kiến thức thực tiễn
-Các Báo cáo thường niên của NHNN từ năm 2015 đến nay
-Thông tin, báo cáo được công khai trên website của NHNN
-Kiến thức thực tiễn khác về hoạt động ngân hàng (những thông tin cơ bản, được công bố công khai trên các nguồn thông tin chính thong như Tổng cục Thống kê, các trang thông tin điện tử uy tín như vneconomy.vn; thoibaonganhang.vn...).
II.VỊ TRÍ “CHUYÊN VIÊN THAM MƯU CHÍNH SÁCH”
Vị trí “Chuyên viên tham mưu chính sách” sử dụng toàn bộ các tài liệu về văn bản quy phạm pháp luật, Sách giáo trình học thuật và kiến thức thực tiễn của vị trí “Chuyên viên Nghiệp vụ” đã được nêu tại Mục I; Ngoài ra, bổ sung thêm một số tài liệu sau:
-Giáo trình Kinh tế học (tập II - Phần Kinh tế vĩ mô), tác già PGS. TS. Vũ Kim Dung và PGS. TS. Nguyền Vãn Công, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2012.
-Giáo trình Kinh tế lượng, tác giả GS. TS. Nguyễn Quang Dong và PGS. TS. Nguyền Thị Minh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2013.
-Giáo trình Toán tài chính - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tác giả PGS. Mai Siêu, Nhà xuất bản giáo dục năm 2015.
-Sách Kinh tế học vĩ mô, tác giả Gregory Mankiw.
III.VỊ TRÍ “CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN, KIỀM TOÁN”
1.Nhóm văn bản quy phạm pháp luật

-Luật Kế toán
-Luật Ngân sách Nhà nước
-Luật Quản lý tài sản công
-Luật đấu thầu
-Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
-Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
2.Nhóm sách, giáo trình học thuật
i)Giáo trình Kế toán ngân hàng;
ii)Giáo trình Kế toán tài chính;
iii)Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp;
iv)Giáo trình Lý thuyết, nguyên lý kế toán, kiểm toán.
v)Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS);
vi)Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA).
3.Nhóm kiến thức thực tiễn
-Các Báo cáo thường niên của NHNN từ năm 2015 đến nay
-Thông tin, báo cáo được công khai trên website của NHNN
-Kiến thức thực tiền khác về hoạt động ngân hàng (nhừnẹ thông tin cơ bản, được công bố công khai trên các nguồn thông tin chính thống như Tổng cục Thống kê, các trang thông tin điện tử uy tín như vneconomy.vn; thoibaonganhang.vn...).
IV.VỊ TRÍ “CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ NGÂN HÀNG”
1.Nhóm văn bản quy phạm pháp luật
1.1.Nhóm văn bản chung

-Hiến pháp
-Bộ Luật dân sự
-Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
-Luật doanh nghiệp
-Luật xử lý vi phạm hành chính
-Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (được sửa đổi bồ sung tại Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020).
1.2.Nhóm văn bản liên quan đến hoạt động ngân hàng
-Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010
-Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (được sửa đổi, bổ sung tại Luật sổ 17/2017/QH14)
-Pháp lệnh ngoại hổi sổ 28/2005/PL-UBTVQH11 (được sửa đổi, bổ sung tại Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13)
-Thông tư số 27/2016/TT-NHNN ngày 28/9/2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2.Nhóm sách, giáo trình học thuật
-Giáo trình Luật Ngân hàng, Trường Đại học Luật HN, Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2018
-Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập I, tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2018
-Giáo trình Luật Thương mại 1 và 2, Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Tư pháp 2018
-Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2018.
3.Nhóm kiến thức thực tiễn
-Các Báo cáo thường niên của NHNN từ năm 2015 đến nay
-Thông tin, báo cáo được công khai trên website của NHNN
-Kiến thức thực tiễn khác về hoạt động ngân hàng (những thông tin cơ bản, được công bổ công khai trên các nguồn thông tin chính thống như Tổng cục Thong kê, các trang thông tin điện tử uy tín như vneconomy.vn; thoibaonganhang.vn..
V.VỊ TRÍ “CHUYÊN VIÊN TRUYỀN THÔNG”
1.Nhóm kiến thức liên quan

-Quản lý nhà nước về báo chí, truyền thông
-Báo chí - truyền thông và dư luận xã hội
-Quản trị khủng hoảng báo chí, truyền thông
-Quản lý báo chí đối ngoại và truyền thông
-Truyền thông hình ảnh và quản lý hình ảnh
-Xu hướng truyền thông hiện đại
-Truyền thông và mạng xã hội.
2.Nhóm văn bản quy phạm pháp luật
-Luật báo chí
-Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày 03/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025
-Kế hoạch 1738/KH-BTTTT ngày 06/4/2019 của Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thông về triển khai sắp xếp các cơ quan báo chí theo quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025.
3.Nhóm kiến thức thực tiễn
Nghiên cứu dòng báo chí về kinh tế.
VI.VỊ TRÍ “CHUYÊN VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN”
1. Tài liệu chung:

-Tin học đại cương (Đại học Bách khoa Hà Nội) / Tin học cơ sở (Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội).
-Lập trình căn bản
-Lý thuyết thông tin
-Lý thuyết mạch
-Kiến trúc máy tính / Kỳ thuật máy tính / cấu trúc máy tính
-Hệ điều hành, nguyên lý hệ điều hành
-Mạng máy tính, quản trị mạng
-Cơ sở / Tổng quan về an toàn thông tin
2.Tài liệu theo vị trí tuyển dụng cụ thể
STT
Vị trí việc làm
tuyển dụng
Nội dung
1​
Vị trí Phát triển
phần mềm, quản
trị cơ sở dữ liệu
- Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (ĐH công nghệ - Đại học Quốc
gia HN, ĐH K.TQD)/ cấu trúc dữ liệu và thuật toán (ĐH
BKHN).
- Cơ sở dữ liệu (ĐH công nghệ - Đại học Quốc gia HN, ĐH
BKHN), Lý thuyết Cơ sở dữ liệu (ĐH KTQD).
- Phân tích và thiết kế hệ thống (ĐH BKHN), Phân tích thiết
kế các hệ thống thông tin (ĐH công nghệ - Đại học Quốc gia
HN), Phát triển các hệ thống thông tin quản lý (ĐH KTQD).
Nhập môn công nghệ phần mềm (ĐH BKHN).
- Công nghệ phần mềm (ĐH công nghệ - Đại học Quốc gia
HN); Kỹ nghệ phần mềm (ĐH KTQD).
2​
Vị trí Công nghệ
phần cứng và quản
trị hệ thống
- Kiến trúc máy tính/Kỹ thuật máy tính/cấu trúc máy tính; Hệ
điều hành/Nguyên lý hệ điều hành.
- Ảo hóa; Điện toán đám mây.
- Mạng máy tính/Mạng truyền số liệu; Mạng thông tin/Mạng
truyền thông.
- Kỳ thuật mạch điện tử/Điện tử tương tự/Nguyên lý kỹ thuật
điện từ.
3​
Vị trí An ninh
thông tin và chữ ký
điện tử
- Quàn lý và xây dựng chính sách an toàn thông tin.
- An toàn mạng máy tính; An toàn hệ điều hành; An toàn ứng
dụng web, cơ sở dữ liệu.
- Mật mã học cơ sở; Mật mã ứng dụng trong an toàn thông tin.
- Phân tích Mã độc (Malware); Điều tra số.
4​
Vị trí Quản trị mạng - Quản trị hệ thống mạng- Mạng máy tính.
- Mạng không dây; Công nghệ mạng không dây.
- Quản trị mạng.
- Phân tích và thiết kế mạng máy tính; Thiết kế mạng.
VII.VỊ TRÍ “QUẢN TRỊ TRUNG TÂM DỮ LIỆU”
1.Tài liệu chung:

-Kỹ thuật điện, hệ thống điện, điện công nghiệp
-Kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hòa không khí
-Kỹ thuật cơ điện tử
-Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
2.Tài liệu chuyên nghành
Kiến thức quản lý vận hành hệ thống cung cấp và phân phổi điện bao gồm:
-Trạm biến áp
-Máy phát điện xoay chiều
-Hệ thống phòng cháy chữa cháy khí Novec 1230
-Hiểu biết sâu về hệ thống điều hòa VRV, điều hòa Chiller, hệ thống phân phối điện tự động, hệ thống UPS và hệ thống điều khiển, tự động hóa tích hợp./.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,575
Số bình luận
528,080
Tổng số thành viên
351,386
Thành viên mới nhất
caipiaovn1666
Back
Bên trên