Cách tính Hạn mức vốn lưu động, hạn mức bảo lãnh???

mouseloverice

Thành viên mới
Chào cả nhà!
Tuần tới tớ có 1 buổi thuyết trình về cách tính hạn mức vốn lưu động và hạn mức bảo lãnh. Cả nhà mình cho mình xin ít kinh nghiệm và tài liệu liên quan với!
Thanks all!!!@};-@};-@};-
 
Theo Điều 7 quyết định 26/2006/ QĐ-NHNN quy định:
1.Tổng số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% (mười lăm phần trăm) vốn tự có của tổ chức tín dụng. Tổng số dư bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng nước ngoài.
2.Số dư bảo lãnh của tổ chức tín dụng một khách hàng quy định tại khoản 1 điều này bao gồm tổng số dư bảo lãnh và các cam kết phát hành theo hình thức tín dụng chứng từ, ngoại trừ hình thức mở thư tín dụng trả ngay được khách hàng ký quỹ đủ hoặc được cho vay 100% giá trị thanh toán.
Số tiền bảo lãnh giới hạn mức thanh toán của NH BL đối với người thụ hưởng. Khi xảy ra biến cố (người được BL vi phạm hợp đồng, không thanh toán, thanh toán chậm, thanh toán không đầy đủ...), người thụ hưởng không có quyền đồi bồi thường nhiều hơn số tiền này cho dù giá trị thiệt hại thực tế lớn hơn. Số tiền BL thường được quy định theo mức tối đa và xác đinh dựa trên bản chất của giao dịch cũng như giá trị hợp đồng gốc. Thông thường số tiền bảo lãnh được ghi chính xác giá trị tuyệt đối.
Còn về Hạn mức vôn lưu động bạn tải tài liệu sau để tham khảo: http://www.mediafire.com/?5tj4b7jxlqndtcb (chương IV bạn nhé)
 
Tính hạn mức thì trong ĐH dạy là đã đủ dùng rồi, thực tế chỉ khác ở chỗ là BCTC của DN không dễ đọc và chỉ có 1 vài số liệu như bt ở ĐH thôi.
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,088
Tổng số thành viên
351,491
Thành viên mới nhất
inhophuc
Back
Bên trên