Kết quả tìm kiếm

  1. M

    Các tổ chức tín dụng có hoạt động đúng pháp luật không?

    Nhìn qua thì hiện nay các tổ chức đều hoạt động đúng pháp luật. Nếu có bị thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực tín dụng, thì kết quả cũng không công khai cho truyền thông được biết. Tuy nhiên, xem xét qua 2 thông tin sau đây, bạn sẽ hiểu vấn đề: Theo Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh đăng...
  2. M

    Bảo hiểm tín dụng có phải là lừa đảo?

    Về nguyên tắc, các công ty bảo hiểm không bao giờ lừa đảo khách hàng. Nhưng đại lý thì có thể vì mục đích lợi nhuận. Thông thường, các trường hợp được chi trả bảo hiểm tín dụng bao gồm: Tử vong do tai nạn và bệnh. Thương tật toàn bộ vĩnh viễn. Bị tòa án tuyên bố mất tích hoặc chết. Trong các...
  3. M

    Thông tin khách hàng vay là có phải là bí mật và được bảo mật?

    Đó chỉ là quảng cáo vay vốn ngoài đường, để khách hàng tin tưởng và cung cấp thông tin mà thôi. Trong nghề cho vay tín dụng, thông tin này không phải là bí mật, lại càng không phải bảo mật. Nên nhớ rằng, toàn bộ thông tin được cung cấp trong quyển sách này chính là thông tin liên quan đến khách...
  4. M

    Tại sao lại là nghệ thuật lừa dối nhân viên tín dụng mà không phải lừa đảo?

    Lừa dối hoàn toàn khác lừa đảo. Ở một góc độ pháp lý, sự lừa đảo đó là đưa ra những thông tin không đúng sự thật, nhằm chiếm đoạt tài sản của một công dân. Nhưng với nhân viên tín dụng, họ chỉ có sức lao động mà thôi, không hề có tài sản. Công ty tài chính không hứa hẹn bất cứ điều gì đối với...
  5. M

    Tại sao nhiều khách hàng dính nợ chú ý vẫn vay được?

    Nghe có vẻ rất lạ. Nhưng sự thật hiện nay đang đúng như vậy. Cần phải hiểu rằng nợ chú ý là khoản nợ đến hạn phải thanh toán, nhưng khách hàng trả bị trễ. Thực tế, các tổ chức tín dụng thường yêu cầu khách hàng thanh toán trước 5 ngày đến hạn. Tuy vậy, theo thỏa thuận, thì nhiều khách hàng đến...
  6. M

    Tại sao tôi đã tư vấn khoản phù hợp với khách hàng, nhưng đến khi thẩm định lại có sự thay đổi?

    Câu hỏi chính xác là: Tại sao tôi đã tư vấn mức vay, mức trả cụ thể phù hợp với nguyện vọng của khách khách hàng, nhưng đến khi thẩm định lại duyệt giảm khoản vay và kéo dài thời gian vay? (trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng) Hãy đặt ra một giả thuyết xem nào? Thứ nhất, khoản vay ít lại sẽ giảm...
  7. M

    Bằng chứng nào cho thấy các tổ chức tín dụng đang lừa dối nhân viên bán hàng trực tiếp?

    Câu chuyện xuất phát từ cách đây rất lâu, thuở sơ khai dành cho tổ chức đi tiên phong trong lĩnh vực cho vay tín dụng tiêu dùng: Khối tín dụng tiêu dùng- Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng. Mức thù lao môi giới đưa ra rất hấp dẫn là 900 nghìn đồng/khách hàng giải ngân quả là một mồi câu lý tưởng để...
  8. M

    sách online: Nghệ thuật lừa dối nhân viên tín dụng. Giới thiệu nguồn tham vấn và bằng chứng

    Thông thường, bạn sẽ gặp những cuốn sách mà nó dành cho nhiều tầng lớp có thể đọc và hiểu được. Nhưng cuốn sách này không phải như vậy. Nó được biên soạn dành cho: + Người tôi yêu đã lỡ bước chân vào nghề tín dụng; + Người em tôi – một nhân viên tín dụng liên tục nhảy việc từ tổ chức tín dụng...
  9. M

    sách online Nghệ thuật lừa dối nhân viên tín dụng. Chương 2: Điều kiện để trở thành nhân viên tín dụng

    Điều kiện để trở thành một nhân viên tín dụng ngày nay là gì? Tại sao có quá nhiều nhân viên tín dụng trên thị trường? Từ một bạn sinh viên chưa học xong, đến một bà bán nước ven đường đều có thể là nhân viên tín dụng của một ngân hàng hoặc một công ty tài chính. Câu trả lời là: bất kỳ ai muốn...
  10. M

    NGHỆ THUẬT LỪA DỐI NHÂN VIÊN TÍN DỤNG - CHƯƠNG 2: NHÂN VIÊN TÍN DỤNG LÀ AI?

    1. Các phương pháp phân loại cơ bản Phân loại theo thời gian: nhân viên làm toàn thời gian cố định và làm bán thời gian. Phân loại theo nguồn thu nhập: nhân viên có nguồn thu nhập chính và nguồn thu nhập phụ từ công việc tìm kiếm khách hàng vay tín dụng. Phân loại theo hợp đồng lao động: nhân...
  11. M

    NGHỆ THUẬT LỪA DỐI NHÂN VIÊN TÍN DỤNG - CHƯƠNG 1: TIỀM NĂNG VÀ CƠ HỘI

    Thị trường cho vay tiêu dùng tại Việt Nam đang thu hút nhiều nhà đầu tư chiến lược bởi lợi nhuận khủng mà nó mang lại. Tính đến thời điểm 31/12/2018, theo công bố của Ngân hàng nhà nước Việt Nam[1] đã có 16 công ty tài chính được cấp phép hoạt động. STT TÊN CÔNG TY ĐỊA CHỈ SỐ GIẤY PHÉP NGÀY...
Back
Bên trên