Recent Content by phamhv

  1. P

    Phân loại L/C (có so sánh)

    @hoadn: Việc xác nhận L/C có thể có nhiều hình thức, chủ yếu theo thỏa thuận giữa các bên. Bên cạnh việc confirm như thông thường (các bạn được học trong trường) còn có hình thức như "silent confirm" hoặc cho phép lựa chọn "may add" ... Phí confirm có thể do Ben. hoặc App. trả. Việc ký quỹ...
  2. P

    Tình huống xử lý TSĐB ỏ tòa án, nhờ các Banker tư vấn.

    Nếu mà theo bộ luật dân sự thì các định chế tài chính đã chết toi hết rồi (và thực tế điều này không xaỷ ra). Thực tế là Ngân hàng nhà nước đã ban hành 1 thông tư cho phép cho vay theo lãi suất thỏa thuận. Mặc dù văn bản này có tính pháp lý khá là yếu so với luật dân sự (trước đây đã có ý kiến...
  3. P

    Tình huống xử lý TSĐB ỏ tòa án, nhờ các Banker tư vấn.

    Em xử ở tòa nào? Về nguyên tắc thì tòa có thể áp dụng bộ luật Dân sự, nhưng trên thực tế nếu áp dụng như vậy các Ngân hàng sẽ bị thua hết => trên thực tế tòa sẽ ko xử như vậy. nếu bị xử như vậy thì bên em cần kháng cáo (nếu còn khả năng thu hồi)
  4. P

    Dẫn chiếu sai văn bản ủy quyền, phải làm sao?

    Phát hiện sớm thì phải sửa sớm (sửa đúng luật) chứ nếu để có vấn đề mới nói ra thì dễ ăn đòn là "Cố ý làm trái". Hình sự hóa như chới đó. Kinh nghiệm cho thấy tốt nhất là báo cáo sếp để xử lý cho sớm, đằng nào cũng ko dấu đc.
  5. P

    Dẫn chiếu sai văn bản ủy quyền, phải làm sao?

    Sai thì sửa thôi. Vấn đề là có ủy quyền thật không thôi. Nếu có thật thì dù không có dẫn chiếu vẫn có hiệu lực mà.
  6. P

    Xử lý tài sản thế chấp khi chủ tài sản bỏ trốn!

    2 năm là còn may mắn - đó là trung bình. Trường hợp khác thì còn lâu hơn nhiều
  7. P

    Xử lý tài sản thế chấp khi chủ tài sản bỏ trốn!

    Theo kinh nghiệm cho thấy: 1. Đối với Bất động sản (BDS) thì cần khoảng 1 năm mới xử lý xong. Đối với trường hợp con nợ /chủ tài sản bỏ trốn thì chắc cần đến 2 năm. 2. Đối với động sản như ô tô thì chỉ cần 3-6 tháng (trong trường hợp đã thu được TSBĐ)
  8. P

    Xử lý tài sản thế chấp khi chủ tài sản bỏ trốn!

    Các bước thực hiện 1. Kiện ra tòa 2. Đưa ra thi hành án (sau khi bản án có hiệu lực) 3. Thực hiên bán đấu giá
  9. P

    Chuyển ngoại tệ sang ngân hàng khác để KH thanh toán LC tại NH khác.

    Đường link tài liệu liên quan đến Quản lý ngoại hối đây nhé: http://sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN3r0BnA093r2ALEydDAwMLM_1wkA7cKgxMIfIGOICjgb6fR35uqn5Bdnaao6OiIgCws9R4/dl3/d3/L2dJQSEvUUt3QS9ZQnZ3LzZfMEQ0OTdGNTQwOEFTMzBJT0NLOTBHSzI0TzA!/...
  10. P

    Chuyển ngoại tệ sang ngân hàng khác để KH thanh toán LC tại NH khác.

    Các quy định hiện nay không cấm việc này. Tuy nhiên các ngân hàng chuyển tiền thường không thích thực hiện
  11. P

    B/L với tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế số 681

    Nói thật đây là một bài viết đúng nhưng không đủ bao quát đối với chứng từ quan trọng này. Các bạn quan tâm có thể tìm đọc các bài viết thật sự có giá trị (và không sao chép) của LS Võ Nhật Thăng, một trong những người mình đánh giá là số 1 Việt nam về vận tải đường biển
  12. P

    Chứng minh khả năng tài chính

    Giấy tờ - chứng từ chỉ là công cụ để chứng minh thôi, cái chính là bản chất của sự việc. Trường hợp bạn kể quả là một trường hợp khó đối với những ngân hàng được chuyên môn hóa cao, xét duyệt theo checklist. Tại những Ngân hàng có mức độ chuyên môn hóa thấp (chịu khó nghiên cứu ký từng trường...
  13. P

    [Hỏi vui] Theo các bạn, đâu là cơ sở để xác định tỷ lệ lý quỹ đối với LC nhập khẩu?

    Việc xác định đó chỉ đúng cho các ngân hàng không trú trọng trong trade finance thôi, đối với các Ngân hàng chuyên làm khách hàng doanh nghiệp thì việc xác định mức ký quỹ khá là khoa học và có căn cứ
  14. P

    [Hỏi vui] Theo các bạn, đâu là cơ sở để xác định tỷ lệ lý quỹ đối với LC nhập khẩu?

    Bản chất của vấn đề không đơn giản như vậy đâu. Trong trường hợp vận đơn (B/L) to order of issuing bank thì có thể như vậy. Nhưng trường hợp to order of shipper hoặc ... thì ngân hàng làm gì có quyền nhận hàng mà nhận. Hoặc như cargo được chuyển bằng air, truck, train thì xử lý thế nào? Đây là...
  15. P

    Tư vấn tình huống

    Khả năng rủi ro cao đó em, vì: 1. Nếu ký tờ trình mới thì có nghĩa em phải chấp nhận là khách hàng hiện tại vẫn ổn và em vẫn control được khách hàng. Do vậy em vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm khoản 1.2 tỷ (vì em vẫn được tính dư nợ quản lý), đồng thời nếu có gì xảy ra là em bị đánh giá thêm...
Back
Bên trên