HOT Các bạn thi vào vị trí GDV tại BIDV cùng vào ôn thi nhé!

Mình mở cái thread này nhằm tập hợp các bạn ứng tuyển vào vị trí GDV tại BIDV cùng trao đổi và củng cố kiến thức chung và kiến thức nghiệp vụ với nhau. Vì mình thấy cái Thread [HOT HOT] BIDV tuyển dụng 474 cán bộ trên toàn hệ thống năm 2014 [10.05-16.05.2014] có rất nhiều bạn trao đổi với nhau nhưng ở rất nhiều vị trí khác nhau, muốn tìm các bài tập và đáp án có liên quan tới nghiệp vụ của GDV cũng khó và hoa cả mắt nên mình mở cái thread này mong mọi người sẽ dễ dàng ôn tập với nhau hơn! Mong nhận được sự ủng hộ và tham gia của các bạn!
 
thu tiền lãi thì tùy theo NH thu lãi hàng tháng/hàng quý/ hay hàng năm chứ bạn. CÒn dự thu lãi thì tùy NH, có NH dự thu vào đầu ngày/cuối ngày. có ngân hàng dự thu lãi tròn tháng/hoặc dư thu lại một ngày cuối tháng (như dự thu lãi vào ngày 30 hàng tháng)
bn oi, neu vay truong hop neu thang do ma ngna hang phai tra lai cho quy', thi cai thang cuoi cung cua quy vd la ngay 31 cua thag cuoi cung cua quy do, ngan hang se thuc hien 2 but toan la but toan du thu cua thang do vao ngay 31 va but toan tra lai3 cho ca 3 thang cua quy lun dung ko
 
NHTM X góp vốn liên doanh với NHTM Y, mua cổ phần của NHTM Z, vậy 2 nghiệp vụ đó đều đưa vào TK 3421 à.
Anh(chị) giải đáp e với
 
Đúng sai giải thích?
1.Phí thu từ dịch vụ thanh toán là đối tượng chịu thuế VAT?
2.Khi hạch toán hoàn nhập dự phòng rủi ro luôn ghi giảm dự phòng và giảm chi phí trích lập dự phòng.
3.Đối với tiền gửi tiết kiệm có kì hạn trả lãi định kỳ, nếu tại ngày đến hạn trả lãi ở từng kì mà khách hàng không đến lĩnh tiền thì lãi của kì đó được hạch toán nhập vào gốc cho khách hàng?
4.Khả năng thanh toán của tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng luôn nằm ở số dư có trên tài khoản này.

các bác ơi giải dùm e với
 
các bạn ơi ko biết c
Đúng sai giải thích?
1.Phí thu từ dịch vụ thanh toán là đối tượng chịu thuế VAT?
2.Khi hạch toán hoàn nhập dự phòng rủi ro luôn ghi giảm dự phòng và giảm chi phí trích lập dự phòng.
3.Đối với tiền gửi tiết kiệm có kì hạn trả lãi định kỳ, nếu tại ngày đến hạn trả lãi ở từng kì mà khách hàng không đến lĩnh tiền thì lãi của kì đó được hạch toán nhập vào gốc cho khách hàng?
4.Khả năng thanh toán của tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng luôn nằm ở số dư có trên tài khoản này.

các bác ơi giải dùm e với
1. đ
2. Sai
3. Đ
4. Sai
 
1.Phí thu từ dịch vụ thanh toán là đối tượng chịu thuế VAT?
Câu này đúng, nhưng không biết giải thích sao.

2.Khi hạch toán hoàn nhập dự phòng rủi ro luôn ghi giảm dự phòng và giảm chi phí trích lập dự phòng.
Đúng. Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra và được hạch toán vào chi phí hoạt động của TCTD. Do đó khi hoàn nhập dự phòng số cần trích < số dự phòng hiện có thì phải ghi nhận giảm chi phí dự phòng và giảm dự phòng.

3.Đối với tiền gửi tiết kiệm có kì hạn trả lãi định kỳ, nếu tại ngày đến hạn trả lãi ở từng kì mà khách hàng không đến lĩnh tiền thì lãi của kì đó được hạch toán nhập vào gốc cho khách hàng?
Sai. Đối với tiền gửi tiết kiệm có kì hạn, chỉ hạch toán nhập gốc vào cho khách hàng khi hết thờ hạn gửi mà khách hàng không đến lĩnh lãi. Còn định kì khách hàng không đến lĩnh lãi thì không được nhập gốc vì trong tỷ lệ lãi suất hàng tháng đã tính đến phần lũy tiến cho toàn thể kì hạn.

4.Khả năng thanh toán của tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng luôn nằm ở số dư có trên tài khoản này.
Sai. Tài khoản tiển gửi của khách hàng có số dư có nhưng bị phong tỏa thì không thực hiện được chức năng thanh toán.

Hix, mấy câu này tưởng dễ nhưng khó giải thích khiếp.
 
câu 1 là :
1. thoái chi lãi:
N 388: 0.8%*6*200=9.6 tr
C 811: 9.6 tr
2. N 4232/Ông A /9T: 200
N 811: 0.5%*9*200=9
C4232/Ông A/3T: 100
C 388: 0.8*9*200=14.4
C 1011: (200+9-100-14.4)=94.6
thoái chi lãi mình làm giống bạn
khi tất toán
N 4232( 9T) :200
N 801: (200-14.4)*6.5*0.5%= 6.032
C 388: 14,4
C 1011=(200+6.032-14.4-100)= 91.632
C 4232 (3T): 100
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,088
Tổng số thành viên
351,551
Thành viên mới nhất
clintblackmerch
Back
Bên trên